Cách chữa bệnh giang mai an toàn, hiệu quả
Bệnh giang mai là bệnh lý nguy hiểm, có thể lây truyền qua nhiều con đường, là đường tình dục. Bệnh khi tiến triển sang giai đoạn nặng sẽ gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe và tính mạng của người bệnh. Bởi vậy, việc nắm rõ nguyên nhân, triệu chứng và cách chữa bệnh giang mai sẽ giúp bạn chủ động bảo vệ sức khỏe của mình và người thân trong gia đình.
Đôi nét về bệnh giang mai
Giang mai là được đánh giá là căn bệnh xã hội nguy hiểm. Bệnh do một loại vi khuẩn có tên khoa học là Treponema pallidum gây nên. Do có cấu trúc xoắn nên loại vi khuẩn này được gọi là xoắn khuẩn giang mai.
Xoắn khuẩn giang mai có hình dáng giống như một chiếc lò xo, bao gồm 6 - 14 vòng xoắn. Sức đề kháng của xoắn khuẩn rất yếu, ở nhiệt độ phòng 45 độ C nó sẽ chết sau 30 phút. Bên cạnh đó, các dung dịch sát khuẩn hay xà phòng cũng có thể diệt được xoắn khuẩn chỉ trong vài phút. Ngược lại, ở trong môi trường lạnh, nó sẽ giữ được tính di động rất lâu.
Xoắn khuẩn giang mai tồn tại nhiều trong máu, dịch âm đạo ở nữ và dương vật nam giới. Chúng có thể dễ dàng lây truyền qua đường tình dục nếu như bạn không sử dụng bao cao su. Các chuyên gia cảnh báo rằng, bất kỳ ai cũng có thể nhiễm phải loại xoắn khuẩn này. Do có cấu tạo sinh dục dạng mở, nên tỷ lệ ở mắc bệnh giang mai ở nữ giới cao gấp ba lần nam giới.
Triệu chứng của giang mai qua từng giai đoạn
Mỗi giai đoạn mắc bệnh giang mai sẽ có những triệu chứng nhận biết bệnh khác nhau, có rất nhiều trường hợp mặc dù đã nhiễm xoắn khuẩn giang mai nhưng cơ thể người bệnh vẫn không xuất hiện những triệu chứng lạ, đến khi phát hiện ra thì bệnh đã ở giai đoạn nặng và gây khó khăn trong việc hỗ trợ điều trị. Dựa vào những triệu chứng của giang mai, giới chuyên môn đã chia bệnh này làm 4 giai đoạn:
➟ Giai đoạn nguyên phát
Giai đoạn nguyên phát của bệnh giang mai là thời điểm quan trọng để phát hiện và hỗ trợ điều trị bệnh kịp thời. Lúc này, người bệnh có thể thấy một hoặc vài vết loét cứng, tròn, không gây đau trên cơ thể. Chúng thường xuất hiện kéo dài từ 3 đến 6 tuần và sau đó tự lành. Tuy nhiên, ngay cả khi vết loét đã khỏi thì việc hỗ trợ điều trị vẫn cần thiết. Mục đích là để ngăn chặn nguy cơ bệnh chuyển sang giai đoạn thứ phát.
➟ Giai đoạn thứ phát
Ở giai đoạn thứ phát, người bệnh giang mai có thể bị phát ban da một hoặc nhiều vùng trên cơ thể. Nốt ban mọc đối xứng, có màu hồng đỏ hoặc hồng tím, không nổi cao trên mặt da, không bong vảy, khi ấn tay vào thì mất đi. Đáng chú ý, triệu chứng này sẽ không tự động biến mất nếu như người bệnh không can thiệp hỗ trợ điều trị.
Bên cạnh đó, người bệnh còn bị tổn thương vùng màng nhầy niêm mạc. Triệu chứng cụ thể là vết loét vùng miệng, âm đạo hoặc hậu môn. Kèm theo đó là các triệu chứng toàn thân như: sốt cao, sưng hạch bạch huyết, đau đầu, mệt mỏi, sụt cân nghiêm trọng,...
➟ Giai đoạn tiềm ẩn
Khi bước sang giai đoạn 3, các triệu chứng bệnh giang mai xuất hiện ở giai đoạn 1 và 2 gần như biến mất. Điều này làm khá nhiều người lầm tưởng rằng mình đã khỏi được bệnh.
Tuy vậy, theo các bác sĩ, ở giai đoạn 3, xoắn khuẩn giang mai vẫn tồn tại bên trong cơ thể con người dưới dạng tiềm ẩn. Sau khoảng vài năm, chúng sẽ khiến bệnh bước sang giai đoạn tam phát. Lúc này, người bệnh sẽ phải đối mặt với khá nhiều biến chứng nguy hiểm, ảnh hưởng đến sức khỏe và tính mạng.
➟ Giai đoạn tam phát
Tam phát chính là giai đoạn cuối cùng của bệnh giang mai. Nó thường xuất hiện muốn, sau khoảng 3–15 năm kể từ giai đoạn nguyên phát. Giai đoạn tam phát của bệnh giang mai được chia làm ba hình thức khác nhau là:
• Giang mai thần kinh: Xoắn khuẩn giang mai khiến cho người bệnh bị viêm màng não, thoái hóa não, động kinh, đột quỵ, ảo giác... Các triệu chứng điển hình của bệnh là đau đầu nặng, khó cử động cơ, tê bì hoặc liệt các chi, mất trí.
• Giang mai tim mạch: Khiến người bệnh bị phình động mạch chủ.
• Củ giang mai: Có thể làm biến dạng khuôn mặt người bệnh.
Bật mí cách chữa bệnh giang mai hiện đại và an toàn tại Phòng khám Đa khoa Tâm Việt
Bệnh giang mai khiến người bệnh đối mặt với nhiều vấn đề sức khỏe, tâm lý và khả năng sinh sản, thậm chí có nguy cơ tử vong. Do đó, khi được chẩn đoán bản thân đã nhiễm xoắn khuẩn giang mai, người bệnh sẽ được chỉ định hỗ trợ điều trị các phương pháp phù hợp với từng giai đoạn, cụ thể:
✜ Sử dụng thuốc hỗ trợ điều trị: Trong giai đoạn nguyên phát, giang mai rất dễ hỗ trợ điều trị khỏi bằng thuốc. Khi bệnh nhân được chẩn đoán mắc bệnh giang mai tiềm ẩn sơ cấp, và thời gian ủ bệnh dưới 1 năm, bác sĩ thường khuyến cáo áp dụng phương pháp hỗ trợ điều trị nội khoa. Sử dụng kháng sinh (ở dưới dạng uống hoặc tiêm) có khả năng tiêu diệt vi khuẩn gây bệnh giang mai và giảm các triệu chứng. Để việc ngăn chặn bệnh tái phát, bệnh nhân cần kiên trì sử dụng thuốc theo đúng chỉ định của bác sĩ, không tự ý tăng giảm liều lượng hoặc kéo dài liệu trình.
✜ Liệu pháp cân bằng miễn dịch DNA: Đây là một trong những phương pháp tiên tiến, được ứng dụng trong hỗ trợ điều trị bệnh giang mai khi hỗ trợ điều trị kháng sinh không còn hiệu quả. Liệu pháp này hoạt động theo cơ chế ban đầu phá hủy mọi nguồn cung cấp dinh dưỡng cho xoắn khuẩn giang mai. Giúp ngăn ngừa sự nhân lên và phát triển của xoắn khuẩn. Bên cạnh đó, liệu pháp còn giúp kích thích hệ thống miễn dịch hoạt động mạnh mẽ, nhằm tăng khả năng phòng vệ tự nhiên của cơ thể để chống lại virus gây bệnh.
Ngoài sở hữu những cách chữa bệnh giang mai tiên tiến, Phòng khám Đa khoa Tâm Việt còn có những ưu điểm sau:
✫ Đội ngũ chuyên gia giàu kinh nghiệm, từng thực hiện xét nghiệm và hỗ trợ điều trị giang mai thành công cho nhiều ca bệnh.
✫ Máy móc y tế hiện đại, nhiều loại được nhập khẩu từ nước ngoài về. Môi trường phòng khám sạch sẽ, được khử trùng thường xuyên
✫ Thông tin bệnh nhân được bảo mật an toàn. Thăm khám từ 8h-20h hàng ngày.
✫ Chi phí khám chữa bệnh hợp lý, công khai minh bạch. Thủ tục khám chữa bệnh nhanh chóng.
Mọi chi tiết quý bệnh nhân xin vui lòng liên hệ đến số hotline 02377300115 hoặc nhắn tin trên website của Phòng khám Đa khoa Tâm Việt để được hỗ trợ tư vấn nhanh chóng, kịp thời.