Đi tiểu khó ở nữ là bệnh gì?
Tiểu khó đang trở thành nỗi ám ảnh của rất nhiều chị em trong cuộc sống hiện nay, khiến cho quá trình sinh hoạt, làm việc trở nên vô cùng bất tiện. Vậy tiểu khó ở nữ là gì? Có nguy hiểm không? Hãy cùng theo dõi một số thông tin được các chuyên gia chia sẻ ở bài viết sau đây nhé.
Tiểu khó là gì? Có nguy hiểm không?
Tiểu khó là tình trạng khi đi tiểu phải rặn mạnh, rặn lâu mới ra được nước tiểu. Người bệnh thường phải đi vệ sinh rất lâu, cảm giác khó chịu khi đi tiểu. Hơn nữa, người bị tiểu khó lại rất hay buồn tiểu, trung bình khoảng 15 - 30 sẽ buồn đi tiểu một lần. Tiểu khó có thể dẫn đến các trường hợp:
+ Tiểu không hết: là tình trạng vừa đi tiểu xong nhưng không có cảm giác nhẹ bụng, vùng bụng dưới vẫn nặng và đau tức
+ Tiểu nhiều lần: thường xuyên muốn đi tiểu
+ Tia nước tiểu yếu, nhỏ, nước tiểu rớt xuống chân, rặn mạnh mới ra nước tiểu
+ Tiểu gắt, đau khi đi tiểu
Tình trạng tiểu khó nếu kéo dài, không được can thiệp điều trị hiệu quả thì có thể dẫn đến những tác động khôn lường cho sức khỏe.
Do đó người bệnh cần phải nắm rõ các nguyên nhân gây bệnh để có thể chủ động trong việc phòng tránh là cách tốt để bảo vệ sức khỏe của bạn.
++ Nhiễm trùng đường tiết niệu: Vấn đề vệ sinh kém, quan hệ không an toàn là nguyên nhân gây viêm, nhiễm trùng kích thích bàng quang và niệu đạo, dẫn đến hiện tượng đi tiểu nhiều lần, tiểu không kiểm soát, nóng rát khi đi tiểu và nước tiểu có mùi hôi
++ Rối loạn ở vùng cơ sàn chậu: Sự suy yếu của các cơ và mô ở vùng sàn chậu (thường do mang thai nhiều lần) là nguyên nhân gây ra tình trạng tiêu tiểu không tự chủ và sa trệ vùng chậu.
++ Biến chứng từ thủ thuật: Vị trí của tử cung và bàng quang gần nhau nên những phẫu thuật ở tử cung có thể gây ra tổn thương đám rối thần kinh ở khu vực này, hoặc tạo ra lỗ rò giữa niệu đạo, bàng quang và âm đạo, các chứng rối loạn tiểu tiện từ đó mà xuất hiện.
++ Sử dụng nhiều chất kích thích: Việc chị em sử dụng thuốc lợi tiểu, cafein hoặc rượu bia quá nhiều thì khi đi qua bàng quang gây kích thích dẫn đến khả năng giữ nước tiểu kém, dẫn đến tiểu không tự chủ.
++ Tuổi tác tăng cao: Phụ nữ trung niên chức năng thận cũng bắt đầu suy giảm, cơ sàn chậu và các nhóm cơ nâng đỡ niệu đạo, bàng quang suy yếu khiến cho tình trạng tiểu không tự chủ cũng rất dễ xảy ra.
Phương pháp điều trị tiểu khó hiệu quả tại Phòng khám Đa khoa Tâm Việt
Với những chị em không may bị tiểu khó, muốn phục hồi nhanh thì cần phải đến các cơ sở y tế để tiến hành thăm và điều trị “ đúng phương pháp “ càng sớm càng tốt.
Khi người bệnh đến gặp các bác sĩ sẽ được thăm khám ban đầu, sau đó sẽ được chỉ định thực hiện các xét nghiệm chuyên sâu như sau.
++ Xét nghiệm máu.
++ Xét nghiệm nước tiểu.
++ Siêu âm, nội soi bàng quang, ổ bụng.
Sau đó khi đã có kết quả chẩn đoán, các bác sĩ sẽ ứng dụng các phương pháp hiện đại, phù hợp với từng trường hợp bệnh định.
Dùng thuốc đặc trị điều trị tiểu khó: Tiểu khó ở mức độ nhẹ, thì bác sĩ sẽ dùng liều lượng thuốc kháng sinh để làm lành các tổn thương, tránh các kích thích lên bàng quang, khôi phục lại tiểu tiện như ban đầu.
Hệ thống miễn dịch CRS: Trường hợp tiểu khó nặng, do đường tiết niệu, bàng quang gặp tổn thương lớn thì các bác sĩ sẽ chỉ định thực hiện hệ thống miễn dịch CRS. Ứng dụng nhiệt dung sản sinh ra sóng và tần số cao tác động lên mô viêm từ sâu bên trong, để người bệnh có thể sớm hồi phục.
Quá trình thực hiện chỉ tầm 15-20 phút, chị em không cần nằm viện
Không gây ảnh hưởng đến các cơ quan lân cận, không chảy máu
Chỉ cần thực hiện theo một liệu trình điều trị giúp tiết kiệm chi phí
Phòng khám Đa khoa Tâm Việt – tọa lạc tại Số 22-24 Đường 8, Phường Tân Sơn, Thành phố Thanh Hóa, Tỉnh Thanh Hóa là đơn vị y tế chất lượng được Sở y tế kiểm duyệt và cấp giấy phép hoạt động điều trị các bệnh phụ khoa uy tín. Vì vậy khi chị em bị tiểu khó có thể hoàn toàn yên tâm đến đây để thăm khám và điều trị.
Đặc biệt, Phòng khám Đa khoa Tâm Việt hoạt động từ 8:00h đến 20:00h, tất cả các ngày kể cả chủ nhật nên bệnh nhân dễ dàng thu xếp thời gian. Thậm chí khi đặt hẹn trước lấy mã khám ƯU TIÊN qua số 02373855868 hoặc khung chat bên dưới thì chị em còn có thể:
-- Được khám trước ngay khi đến ới mà không cần chờ đợi,
-- Được quyền lựa chọn bác sĩ thăm khám và điều trị
-- Được quyết định khung giờ thăm khám theo mong muốn